CHUYỆN T̀NH TRUNG THU BA MƯƠI NĂM SAU

 

Chiếc xe đ̣ chật chội chạy bon bon trên con xa lộ.  Ngồi bên cửa sổ, gió thổi lộng vào mặt, những cơn gió hè nóng rát mà tôi vẫn cảm thấy dễ chịu.  Thế là thoát ra khỏi Saigon ồn ào, chung quanh chỉ thấy toàn là nhà, khô héo, không một ngọn gió.  Mùi xăng xe nồng nặc, máy nổ ầm ĩ, b́nh thường là cả một sự chịu đựng, nhưng hôm nay lại là một h́nh ảnh đáng yêu.  Nó đang đưa tôi về những cánh đồng ph́ nhiêu và những hàng cây xanh mướt của miền Tây Việt Nam.

M
i hai năm một lần, tôi được cha mẹ cho về chơi hè với người bác dưới quê.  Một phần v́ muốn thoát ra khỏi cái g̣ bó, giả tạo của Saigon để được sống vài ngày b́nh dị bên những người dân quê mộc mạc.  Một phần v́ muốn được hưởng những buổi chiều êm đềm lười biếng ngồi dưới bóng cây ngoài đồng.  Bên cạnh là ruộng lúa bát ngát với những bông lúa đă vàng lại c̣n vàng hơn dưới ánh nắng rực rỡ.  Sóng nước lăn tăn trên mặt ao, cành lúa uốn éo theo chiều gió trông thật ḥa b́nh, khiến ḷng tôi không thể nào không nghĩ đến câu hát, “Tôi yêu đất nước tôi, từ khi mới ra đời…."    

Không bao giờ tôi quên được những buổi trưa hè oi ả theo người chị họ vào vườn me ngào, ăn me chấm muối dưới tàng cây xum xuê.  Đến tối chị dẫn đi coi Cải Lương của gánh hát từ trên Sàig̣n mới về.  Bao nhiêu năm sống ở nơi đô hội chưa bao giờ coi Cải Lương.  Thế mà khi về đây lại vui sướng mà đi coi cái rap bé xíu với sân khấu chỉ lưa thưa vài ánh đèn màu.  Vậy mà lại hay.  Tôi cũng khám phá ra, chị chưa bao giờ đi, những lần dẫn tôi đi là lần duy nhất.  Với tôi, những lúc gần chị, tôi như nhỏ hẳn lại, dễ vui như một đứa bé. 

Nhưng vui nhất là những buổi chợ phiên ban chiều, theo người bác hiền ḥa dắt thằng cháu nhỏ đi bán hàng bên cạnh bờ sông.  Bác tôi nghèo lắm, bán rổ rá và đồ chơi con nít làm bằng nhựa để kiếm kế sinh nhai.  Gọi là đi bán nhưng thật ra chỉ là dịp cho tôi đi ra chơi với mọi người.  Dân làng cũng vậy, buôn bán th́ ít, mà đấu hót th́ nhiều.  Có lẽ chợ chỉ là nơi người ta lấy cớ để gặp gỡ cho vui.  Người dân quê Việt Nam thật thà, có sao nói vậy.  Những cô gái quê, mỗi lần bị chọc ghẹo v́ nói câu nào ngây thơ, không để ư, chỉ biết đỏ mặt cười trừ, nói giả lả.  Nhưng sau khi tan chợ về, khệ nệ mang sang tặng trái dừa xiêm.  Trái dừa coi bộ c̣n to hơn người con gái.  Sau lưng nàng, hạt nắng vàng nhè nhẹ đánh dấu giờ phút cuối của buổi chiều. Tôi tuy là dân thành phố, nhưng cho đến bây giờ đă hơn 30 năm qua, vẫn có sự so sánh giữa thành phố với miền quê, vẫn c̣n cái nh́n thiên vị, yêu mến sự đơn sơ, giản dị của người dân tỉnh nhỏ.  

Khoa Tâm Lư Học vẫn thường nói, tính t́nh hay ấn tượng nào đó trong đầu của một người thường nằm trong người đó gần như vĩnh viễn.  Chỉ cho đến một ngày nào khi có một biến cố lớn xảy ra, th́ có thể đưa đến sự thay đổi.  Chắc là đúng, v́ tuổi trẻ của tôi tràn đầy những cảm giác vui tươi về buổi chiều, đi song song với những h́nh ảnh đẹp của miền quê.  Nhưng mọi sự thay đổi khi người tôi yêu mến theo gia đ́nh đi qua tiểu bang khác.  Ngày nàng bay, tôi đứng trước hàng hiên, bâng khuâng nh́n lên bầu trời trong xanh thật đẹp của buổi chiều mùa hè.  Vài ngọn gió đùa làm những hàng cây đu đưa không khác ǵ những nhánh lúa trên đồng ruộng ngày xưa.  Ngày ấy, nh́n cảnh đó lúc nào mà không thấy đẹp, yêu đời.  Nhưng bây giờ với nỗi ḷng hiu quạnh, cảnh càng vui, ḷng càng hoang vắng.  Từ giây  phút ấy, tôi như con chó trong thí nghiệm Pavlo, mỗi lần nh́n thấy chiều là ḷng chùng lại không cần lư do.  Nhất là vào những ngày cuối tuần, trời càng đẹp, càng cảm thấy miên man, trống trải.  Nghĩ măi không ra tại sao ḿnh lại bâng khuâng.  Nói như Xuân Diệu,

Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều

Ḷng không sao cả, hiu hiu khẽ buồn

Cha tôi lâm bệnh nặng, và những buổi chiều lại càng thấm thía.  Càng lúc nó càng xa dần những kỷ niệm vui tươi của ngày niên thiếu.  Một lần nữa, chiều mang lại cho tôi ấn tượng buồn sâu đậm.  Sau những lúc vào pḥng thăm cha trong những ngày cuối cùng chịu đựng cơn đau của chứng bệnh nan y, tôi bước ra sân, nh́n lên trời lại thấy Chiều nhởn nhơ như trêu chọc.  Chỉ cách nhau vài bước, mà trong nhà và ngoài sân là hai cảnh trái ngược.  Ngoài sân th́… trời xanh gió mát hoa phượng đỏ.  Nhưng trong căn pḥng nhỏ th́… văng vẳng đâu đây tiếng thở dài.  Tôi không thể nào không nghĩ đến cái oái oăm, bất công của ông trời.  Một đời tận tụy với gia đ́nh, đầy lư tưởng với tổ quốc, mà đến cuối cùng, cha tôi phải nằm đó, cố nén những tiếng rên để vợ con không phải xót xa, đôi mắt xa xăm nh́n ánh nắng lụi dần qua khung cửa sổ.

Vài ngày sau, cha tôi đi.  Và chiều miền Tây dường như cũng đi theo.

 

Tà dương ngả bóng bên song cửa

Một thủa hiên ngang bỗng phai tàn

Chiều ơi c̣n nhớ ta ngày ấy ?

Kỷ niệm ơ hờ tan giấc mơ

 

Thương tặng nước Việt mến yêu và người cha yêu kinh.  


         
Nguyn Ngoc Sơn (7/06)