đă cưu mang và bảo trợ cho đội thuyền đua
của Vạn Mành Ṃi Nam Nghĩa tại phường Đức Nghia. V́ vậy từ trước đến nay
mỗi lần tham gia cuộc đua, đội này luôn nói theo
tập quán cũ, bơi quanh
một ṿng trước nhà của người quá cố ở xóm Cồn Cỏ, bên bờ sông Cà Ty, đối
diện với khu Văn Thánh Phú Trinh. Mục đích là tưởng
nhớ tới tấm ḷng vàng, đă giúp cho họ đạt được nhiều giải thưởng trong
quá khứ. Vẫn là tập tục quen thuộc, Đinh Vạn nào cũng cúng tế linh đ́nh, rước
thuyền trên bờ. Đám rước thật trang trọng có Ḥ Bá Trạo và đoàn lân. Đua
thuyền là một nghệ thuật nhưng thắng hay bại vẫn là do yếu tố kỹ thuật
quyết định. Thuyền đua của người B́nh Thuận được đóng bằng loại gỗ nhẹ
của cây Bàng Lang, thân thuyền dài Mũi nhọn, lại thon. Khi nh́n có cảm
giác như con thoi đang nhẹ lướt trên khung cửi, có nhu vậy mới vượt qua
đuoc ḍng nước chảy xiết và gió thổi ngược. Tất cả các dụng cụ như Dầm
Phách, Dầm Ngang, Dầm Xéo đều được đẽo bằng gỗ Bàng Lang. Quan trọng
nhất vẫn là cây chèo của Tổng Lái, người chỉ huy thuyền, phải làm bằng
một loại gỗ đặc biệt, có sức uốn mạnh, chịu đựng dẻo dai mới cầm cự được
khi thuyền tới những khúc cửa ngặt nghèo. Toàn thân thuyền được sơn phết
rất đẹp, riêng cặp mắt được kẽ theo mắt của loài chim Phụng Hoàng với
đuôi mắt thật dài, con ngươi tṛn viền trắng, tạo cho thuyền có khí
phách của một Ḱnh Ngư đang vẫy vùng nơi biển cả.
Địa điểm đua ghe vẫn là khúc sông chảy ngang Tháp nước (Chateau D'eau),
đến đồn Hải Thuyền sát cửa Thương Chánh, dài chừng 1km và phải lượn
nhiêu ṿng biểu diễn. Cuộc đua thường diễn ra giữa bốn Vạn Chài lớn
trong Thị Xă Phan Thiết và Thuỷ Tú (Đức Thắng), Nam Nghĩa (Đức Nghĩa),
Hiệp Hùng và Hưng Long. V́ bốn Vạn gần như là ngang tài nên lần nào cũng
thực là sôi nổi. Tiếng chiêng trống, vỗ tay, ḥ hét xen lẫn giọng ḥ dô
ta của các Trạo Thuyền, cơ hồ muốn xé nát không gian nơi ḍng sông Mường
Mán. Trên bờ ai cũng hồi hộp theo dơi cuộc đua, nhất là lúc thuyền tranh
nhau queo khúc của hơi gắt 180 độ, nơi Cọc Tiêu cắm nối liền hai đầu của
đoạn đường đua được ấn định ranh giới thắng thua.
Sông hẹp mà thuyền lại dài, nhưng nhờ các
Trạo là những thanh niên khỏe mạnh, đẩy kinh nghiệm chèo chống, nên đă
tránh được những va chạm chèn ép hay lật thuyền. Thường là hai Vạn Thủy
Tú Chà và Nam Nghĩa Mạnh thay nhau đoạt giải, chứ không bao giờ tới
phiên hai Vạn Hiệp Hùng và Hưng Long, nên người địa phương thường gọi đó
là hai ghe Cô - Cậu.
Đua Thuyền Trên Sông Nước
Miền Nam
Nam phần VN kênh rạch chằng chịt, lại có nhiều sông lớn như Đồng Nai,
Cửu Long, Vàm Cỏ, v.v…nên hầu như ai cũng biết bơi lợi và chèo thuyền.
V́ vậy suốt 300 năm qua các hội đua thuyền phát triển rất mạnh. Nếu ở
miền Bắc, đua thuyền nói lên tinh thần thượng vơ chống xâm lăng của dân
tộc Đại Việt, miền Trung đua ghe cầu mưa thuận gió ḥa th́ ở Nam phần,
lễ hội đua ghe lại gắn chặt với lễ cầu mưa tưới ruộng đồng, vườn tược
nhất là những năm trời hạn hán. Đó là sự thống nhất về ư nghĩa của dân
tộc Việt, dựa theo điều kiện về địa lư, lịch sử và tin ngưỡng dân gian
của một quốc gia sống chủ yếu về nền nông nghiệp tRồng lúa nước và làm
biển.
Tại những vùng sống bằng nghề đánh cá
biển, các cuộc đua thuyền thường được tổ chức vào dịp cung nghinh ông
Nam Hải, tùy theo tập quán địa phương như Vàm Lang (G̣ Công) vào ngày 16
- 6 âm lịch, Cần Giờ ngày 16-8 Âm Lịch, Vàm Sông Ông Đốc (Cà Mau) ngày
16 - 2. Ở Cần Đước, Cần Giuộc, Vàm Cỏ (Long An) thường tổ chức đua ghe
vào dịp cúng trời mưa. Ghe đua ở đây đan bằng tre trét chai, thon dài có
20 tay bơi. Cuộc đua có khi tổ chức giữa các làng trong quận hay giữa
các quân nên có rất nhiều hội tham dự, có tính cách vui chơi nhiều hơn
không quan trọng chuyện thắng thua. V́ dù thắng thua chi các đội vẫn họp
nhau lại ăn nhậu linh đ́nh.
|
năm người Khmer sống ở Châu Đốc An Giang, Kiên Giang,
An Xuyên và Ba Xuyên, đều có chung ngày lễ Ok-Ôm-Bok hay Hội
cúng Trăng, tổ chức vào tháng 12 theo Phật lich, rất long
trọng và náo nhiệt. Dịp này có tổ chức đua ghe Ng̣ trong
cộng động người Việt gốc Khmer sinh sống tại Nam Phần. Ghe
Ng̣ có Mũi cong, đóng bằng một thân cây lớn, có chiều dài từ
30 - 40m, khoét giữa làm chỗ ngồi cho khoảng 50 tay chèo.
Đầu ghế chạm trổ h́nh Rồng Rắn, toàn thân ghế được sơn phết
nhiều màu sắc, lại c̣n vẽ thêm nhiều h́nh Kỷ Hà Học. Địa
điểm xưa nay đều tổ chức tại Vàm Thơ (Pomkentho), thuộc quận
Mỹ Xuyên, an tỉnh ly Khánh Hưng (Sóc Trăng).
Đây là một vùng kinh rạch chằng chịt, nơi hội tụ của sông Cổ
C̣, rồi từ đó mới chảy ra biển Đông tại cửa Tranh Đề. Địa
thế rất thuận tiện để các ghe Ng̣ tứ xứ kéo tới tham dự cuộc
đua. Đoạn sông này lại thẳng tắp, ḍng nước luôn chảy chậm,
hai bên bờ có nhiều làng xóm chợ búa, tạo nên quang cảnh náo
nhiệt phồn thinh.
Trong ngày Hội, ngoài dân bản địa c̣n có khách tứ xứ, theo
các ghe Cà Châu, Cà Chai, giống như đ̣ dọc ở Tam Kỳ, Hội An
hay miền Trung Châu Bắc Việt. Họ ăn ở luôn dưới ghe trống
suốt cuộc lễ, cho tới khi tan Hội mới trở về xứ.
Sau này, Hội Đua Ghe Ng̣ được đổi về Thị Xă Sóc Trăng, để
các Tín Đồ Phật Giáo nguyên thủy (Theravada) đi lễ bái tại
các chùa Mă Tộc, Kh'Leang, Đất Sét , La Hán ..nổi tiếng là
Chuà Dơi..Mấy năm gần đây, mỗi lần đua ghe Ng̣, thu hút vài
trăm ngàn người Mien lẫn Việt và Hoa Kiều, khắp miền Nam kể
cả dân saigon cũng keó nhau về tham dự rat đông đảo Sóc
Trăng c̣n hấp dẫn du khách với món Bún Nước Lèo độc đáo
không đâu sánh bằng..
Đua thuyền và những sinh hoạt trên sông nước VN đă gắn liền
với lịch sử Hồng Lạc, từ buổi B́nh Minh dựng nước cho tới
nay, đă giúp cho Thủy Quân nước ta nhiều chiến công hiển
hách qua chiến thắng vang lừng của Ngô Quyền Đại Đế trên
Bạch Đằng Giang năm Mậu Tuất 938. Đại Tướng Lư Thuờng Kiệt
đời Hậu Lư tiêu diệt quân Tống trên sông Như Nguyệt. Lừng
lẫy nhất vẫn là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Thượng Tướng
Trần Quang Khải ..đă tiêu diệt quân Nguyên, Mông tại Chương
Dương, Vân Đồn, Bạch. Đằng vào năm 1822. Gần 500 năm sau Đại
Đế quang Trung Nguyễn Huệ, cũng dùng thủy chiến và hỏa công,
đốt cháy 300 tháp thuyền của quân Tiêm La tại Rạch Gầm, Xoài
Mút tỉnh Định Tường Bến Tre năm 1785.
Ngoài ra thủy quân đàng
trong do Thế Tử Nguyễn Phúc Tấn, đă đốt cháy và đánh đắm
nhiều thuyền chiến của Tây Ban Nha vào thế kỷ XVII tại bờ
biển Hội An. Thời vua Gia Long lần nữa thủy quân nhà Nguyễn
lại chiến thắng Hải quân Anh Cát Lợi tại Phố Hiến, HungVien
Bắc Việt.
Qua những cuộc đua thuyền và những dữ kiện lịch sử oai hùng
từ bao thế kỷ nay, cho thấy ḷng can đảm, ư chí bất khuất,
kiên cường, một tinh thần thượng vơ cao độ được thể hiện qua
bộ óc xuất sắc tiềm tàng trong dân tộc VN ta. Cũng nhờ vào
bộ óc này mà biết bao anh hùng đă dũng mănh vượt biên, vượt
đại dương, trong mấy mươi năm qua. Để giờ được ngồi đây ghi
chép lại những giờ phút trang trọng trong lịch sử xưa và
nay.
....Mơ hồ như một giấc chiêm bao đầy oanh liệt....
Bạch T. Lư (Sưu Tầm)
|