Trước thềm năm mới,                               
Hội CHSTT xin kính chúc thầy cô,
mến chúc các bạn hữu và gia quyến,
một năm Mậu Tư an khang thịnh vượng

 

 

 

 

                                               

 

     

 

Ông Đồ

Mỗi năm cứ Tết đến th́ thấy hoa đào vẫn nở nhưng ông Đồ già th́ không c̣n nữa. H́nh ảnh ông Đồ đến nay đă trở thành một kỷ niệm xa xôi của đời sống văn hóa dân tộc. Lặng lẽ đi vào quên lăng nhưng ông Đồ vẫn c̣n lưu lại dấu tích trong văn thơ. Cứ đến Tết là tôi thích đọc bài thơ Ông Đồ mở đầu bài thơ với sự bày tỏ t́nh cảm.

 
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
bên phố đông người qua

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay"


 

Nho học đă tàn trong xă hội đang bước nhanh trên con đường Âu hoá, bút nghiên mực giấy năm nào c̣n có dịp tưới lên một chút với mùa xuân, nay cũng chỉ c̣n nỗi buồn đọng lại.



Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu....

Xă hội đi qua ông Đồ, lănh đạm, vô t́nh, thậm chí ông ngồi đây mà nhưng không c̣n tồn tại trong sự hờ hững của người đời, đến nỗi ngoài Bắc mưa phùn gió lạnh của ngày Xuân càng làm tăng về ảm đạm thê lượng của ông Đồ.


Ông đồ vẫn ngồi đây
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay

Năm nay đào lại nở
Không thấy ông Đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn bây giờ ở đâu ?


Ông đồ lặng lẽ ra đi nhưng vẫn gởi tới hôm nay và ngày mai những cảm xúc bùi ngùi. Bài thơ ông đồ rất nổi tiếng và sống măi trong tim tôi.

 

 

 

 

 

Mùa Xuân cách đây 71 năm trước 1936, bài thơ ông đồ của nhà giáo Vũ Đ́nh liên đăng trên báo Tinh Hoa. Trên báo Phong Hóa cùng năm ấy cũng đăng truyện rất ngắn Ông Đồ Nhỏ của Thạch Lam, trong một nhóm truyện ngắn có tên Bó Hoa Xuân gồm 8 truyện của hai tác giả Thạch Lam, Khái Hưng.

Bài thơ ông Đồ đă rất nổi tiếng và sống măi đến nay. C̣n truyện ngắn của Thach Lam xuất hiện cùng một thời điểm, cùng một chủ đề nhưng bài văn của Thạch Lam có lẽ sẽ góp phần làm rơ nét hơn bức chân dung ông Đồ trữ t́nh trong thơ của Vũ Đ́nh Liên.

 

Ông Đồ Nho (Thạch Lam)


Nhân đi qua Hàng Bồ, qua chỗ có ông đồ nhỏ đang cong lưng viết các câu đối trên giấy đỏ để bán, anh Thịnh trong bọn chúng tôi kể chuyện:

Tết năm nào tôi cũng phải mua một vài tờ giấy đỏ kia đem về nhà. Không phải tôi có thích gi những cái đó, mà trong nhà tôi cũng không có chỗ treo nữa. Nhưng tôi vẫn mua v́ một câu chuyện tôi kể cho các anh nghe.

Lúc tôi c̣n nhỏ, thầy mẹ tôi làm nghề bán vàng ở nhà quê. Nhà chúng tôi ở ngay trong chợ. Mỗi năm Tết đến, ngày phiên chợ cuối năm, bao giờ cũng có một ông đồ đến thuê cái hiên nhà để viết câu đối bán. Ông ta người đă già, râu tóc đă bạc phơ cả, và chữ viết rất tốt. V́ vậy, chữ ông viết ra bán rất chạy, và người ta tranh nhau mua.

Ngày ấy, lúc nào tôi cũng lẩn quẩn bên ông cụ, nh́n ông ta mài mực. Thấy tội. Ông ta cũng mến thương đem những mảnh giấy vụn cho tôi, và cho một vài xu ăn quà nữa. Tôi c̣n nhớ cái dáng điệu ông ta khi ông sửa lại đôi kính trắng nh́n tôi mà nói chuyện.

Từ đó, tôi với ông cụ thành đôi bạn thân, cứ mỗi năm ngày Tết lại gặp nhau một lần.  Đến cái năm cuối cùng, tôi đă lên mười tuổi. Buổi phiên chợ ấy, ông cụ bày câu đối bán. Nhưng trước mặt ông có một chú khách không biết ở đâu đến, treo các tranh Tầu bán.  Tranh đẹp, giá

rẻ, vẽ những cô gái hồng hoa mũm mĩm. Người ta tranh nhau mua, không biết đến câu đối của ông cụ nua. Đến tôi cũng bỏ cụ mà ra ngắm tranh của chú khách. Cứ ngồi suốt buổi chợ mà không bán được tí ǵ. Cụ thu xếp bút nghiên gọi tôi đến, ẵm vào ḷng rồi bảo rằng:

- Năm nay không có xu cho em ăn quà, em ạ!

Tôi ngẩng lên th́ thấy ông cụ rơm rớm nước mắt. Đến tối, thầy tôi ra đ̣i tiền thuê hiên nhà. Ông cụ không có. Thầy tôi vất ngay cái bút và hai vè câu đối, rồi đuổi ông cụ đi. Từ năm sau tôi không thấy ông cụ đem bán chữ nữa. Hỏi người vú tôi th́ vú bảo, nghe đâu ông cụ nghèo túng đă chết từ tháng giêng kia rồi và không có c̣n cái ǵ cả.

Anh Thịnh ngừng một lát rồi nói tiếp, “Từ độ ấy, cứ Tết đến, tôi lại mua vài câu đối đỏ để làm kỷ niệm người bạn già.”

                                                            Lê Công Lư
 

 

Cung Chúc Tân Xuân

 

 

Báo Xuân Mục Lục           Nét Bút Xuân Mơ                                                            Hội CHS TT