Trước khi cuộc đua thuyền được bắt đầu,
buổi sáng là cuộc Tế Thần. Các vị Chức sắc và bô lảo dâng hương trong
đền. Tiếp theo là cuộc rước Thuyền Rồng trên bờ, suốt lộ tŕnh từ Đền
Quả thờ Uy Minh Vương, tới đền thơ Ba Bụt trên bờ Lâm Giang. Đám rước
thật long trọng với cờ xí, chiêng trống, ban nhạc Bát Âm Cổ và đoàn Lân.
Đi giữa đám rước là bốn con ngựa gỗ, từng cặp đuoc sơn màu hồng và
trắng, do các Tráng Định mặc y phục Mă Phủ đẩy. Nổi bật nhất trong đám
rước là đoàn Thuyền Rồng gồm 12 chiếc, do các Trạo Phu mặc đồng phục
khiêng vác.
Sau khi nghi thức Tế tự được kết thúc tại Đền Ba Bụt, đoàn Thuyền Rồng
mới hạ thủy bắt đầu cuộc đua trên sông Lam. Đường đua tuy không dài
nhưng phải lượn nhiều ṿng trong chu vi ấn định sẵn, lại có nhiều đội
tham dự, tạo ra khung cảnh sống đồng hào hùng. Ai cũng muốn đem danh dự
về cho địa phương ḿnh, mặc dù phần thưởng danh dự chỉ có...một lá cờ và
phong pháo đỏ..
Nghệ An là đất ngàn năm văn vật, quê hương của Mai Hắc Đế, Phan Bội
Châu, Phạm Hồng Thái.
Đua Thuyền Tại Xuân Hội, Hà Tĩnh
Đây là một trong 15 bộ của nước Văn Lang, thời các Tổ Hùng trị quốc,
trung tâm của nền văn hóa Đông Sơn. Miền đất thi thơ đuoc nhắc nhở nhiều
nhất trong văn học sử Đại Việt, qua nhiều kiệt tác phẩm như.. Đoạn
Trường Tân Thanh, Hoa Tiên, của các tên tuổi lừng danh kim cổ như Nguyễn
Du, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Công Trứ, Phan Đ́nh Phùng, Cao Thắng…Miên viễn
sống măi trong tâm hồn người Việt
Giới Ngư dân Hà Tĩnh cũng tôn thờ Nam Hải Đại Tướng Quân (Cá Voi). Người
dân làm biền sống từ phía Nam Đèo Ngang vào tận Trấn Hà Tiên sát biên
giới Miên Việt, hầu như trong các lễ hội truyền thống của dân miền biển
đều mang nặng tính chất tín ngưỡng dân gian và những cuộc đua thuyền
cũng không kém phần xuất sắc thể hiện t́nh thân thuợng vơ một cách rơ
rệt.
Đua Thuyền Tại Đồng Hới Quảng B́nh
Tỉnh nằm trên cửa ngơ dẫn vào Cố Đô Huế. Vùng này có bề ngang hẹp nhất
VN v́ núi lấn sát biển. Từ xa xưa các làng mạc được xây dựng dọc theo
hai con đường cái quan, chạy sát duyên hải và hầu hết sống bằng nghề
đánh cá. Vào ngày Tết Nguyên Đán họ thờ cúng ông Nam Hải tại Thị Xă Đồng
Hới, tỉnh Quảng B́nh. Tỉnh được xây dựng trên cửa sông Nhật Lệ.
Hội đua thuyền tại đây 6 năm tổ chức một lần. Mỗi trận đua có tất cả 6
vạn chài nằm hai bên bờ sông Nhật Lệ. Thuyền đua ở đây dài chừng 13m,
đóng bằng gỗ tốt với kỹ thuật tinh xảo, trang trí theo h́nh Rồng Phụng.
Mỗi thuyền có 34 tay bơi, cộng thêm Lái chính, Lái phụ, người đánh mơ và
người tát nước. Không như các địa phương khác, cuộc đua ở đây kéo dài
tới 3 ngày với các nghi thức cổ truyền, có lệ rước các vong linh vô cùng
trang trọng và cảm động. Tất cả 6 thuyền đua giăng hàng ngang như một
biểu tượng để tang. Mỗi thuyền kéo theo một. chiếc phao có ghi tên tuổi
những người bất hạnh của thôn ḿnh. Đoàn thuyền xuôi nhẹ trên ḍng Nhật
Lệ hướng ra biển, qua của l ạch rồi quay trở lại Thị Xă .
Cuộc đua bắt đầu với lộ tŕnh thật dài, điểm khởi hành từ Đ́nh Đồng Hới
ra tận cửa lạch trên sông gần 20km, khiến cho cuộc thi tài vô cùng hào
hứng, chứng tỏ thiện chí can đảm, khả năng bền bỉ của người dân đi biển
Quảng B́nh khó ai sánh bằng. Sau cuộc thi, thuyền nào về nhất được quan
viên và dân chúng cổ vơ nhiệt liệt. Họ chạy tới ôm lấy từng Trạo nhân
mừng vui không cầm được nước mắt.
|
Đua Thuyền Trên Sông Thu
Bồn Của Phụ Nữ Quảng Nam
Sông Thu Bồn là một đại giang trong tỉnh Quảng Nam, phát
nguyên tận Kontum, chảy qua nhiều thôn xóm đồng ruộng màu mỡ
của các quận Đại Lộc, Duy Xuyên, Điện Bàn và ra biển Đông
tại cửa Đại Chiêm ở Thị Xă Hội An cổ kính. Thuở xưa khi
Chiêm Thành c̣n cường thịnh, đă xây dựng hai công tŕnh kiến
trúc nổi tiếng, tới nay vẫn c̣n lưu lại là Thánh Địa Mỹ Sơn
và kinh đô Trà Kiệu. Cả hai đều nằm trên lưu vực sông Thu
Bồn .
Tại xă Duy Tân, quận Duy Xuyên, dân làng lập Miếu thờ ''Bà
Chúa Ngọc Diễn Phi" Thiên Ư Ana, một vị nữ thần của người
Chàm, mà bản địa gọi là Bà Thu Bồn hay Poh Poh Phu Nhân.
Hàng năm ở đây đều có tổ chức vào những ngày Tết ''Hội Viá
Bà'', trong đó trang trọng nhất vẫn là cuộc đua thuyền của
phụ nữ trên sông Thu Bồn.
Tham dự cuộc đua gồm có các xă ở dọc theo hai bờ sông Thu
như Duy Tân, Duy Châu, Duy Thư (thuộc quận Duy Xuyên) và Đại
An, Đại Cương, Đại Nghĩa. Mỗi thuyền gồm 24 nữ Trạo Phu, đa
số là các thiếu nữ khỏe mạnh và hai người chỉ huy trước Lái.
Sau Mũi thuyền luôn luôn là phụ nữ trung niên lanh lợi, có
đầy kinh nghiệm sông nước. Người chỉ huy đầu chít khăn màu,
lưng buộc thắt lưng ngũ sắc. Các nữ Trạo Phu đều mặc đồng
phục, để tỏ ḷng tôn kính Thần Linh. Những người tham dự
trước nhiều ngày đều chay tịnh, tắm rửa sạch sẽ, ăn bận đẹp
để lịch sự. Cuộc đua vô cùng hào hứng không kém ǵ của nam
giới.
Ḷng sông hẹp, đường lại dài, các đối thủ phải vận động hết
kỹ thuật chèo chống để mong đoạt giải. Tiếng chiêng trống,
pháo nổ chen lẫn lời cổ vơ ḥ hét hai bên bờ đại giang. Mà
nhất là do toàn bộ phụ nữ chủ động đă lôi cuốn không biết
bao nhiêu con mắt đổ dồn vào. Ḍng sông trở nên xanh biếc
vui lây với những bàn tay mềm mại đang lướt phang phăng trên
sóng nước. Không hổ danh đấng anh thư con cháu Bà Trưng Bà
Triệu.
Ḥ Bá Trạo Và Đua Ghe Tại Thành Phố Phan Thiết
Từ phía Nam đèo Ngang vào tận Hà Tiện, ra tận các hải đảo
Phú Quư, Phú Quốc , trong các ngày Tết, ngày giỗ cúng ông
Nam Hải, ngư dân địa phương đều tổ chức đua ghe và ḥ Bá
Trạo tại các Đ́nh Văn thờ Thủy Thần. Ḥ Bá Trạo là một h́nh
thức hát chèo, tín ngưỡng dân gian, phản ảnh sinh hoạt của
ngư dân hành nghề trên sông nước. Nói chung đây là một nghệ
thuật sân khấu b́nh dân, tổng hợp nhiều thể điệu dân ca miền
Trung như Ḥ, Vè, Lư, Hát Tuồng, Nói Lối. Các Diễn Viên vừa
ca ngâm, vừa thủ bộ giữa hoạt cảnh tưởng tượng, nên rất sôi
động và hấp dẫn.
Đối với cả nước, Phan Thiết xưa nay vẫn là một địa danh quen
thuộc , nổi tiếng về ngư nghiệp cũng như ngành sản xuất nước
mắm, chế biến Hải Sản. Cái tên công ty Liên Thành, một
thương hiệu đầu tiên của người VN làm chủ trong thời Pháp
thuộc, chẳng những lừng danh trọng thương trường mà c̣n rạng
rỡ trong ḍng Việt Sử cận đại, qua sự liên hệ với phong trào
Duy Tân, do các chí sĩ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Trần
Quư Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, đề xướng và hoạt động chống Pháp
vào những năm đầu của thế kỷ XX.
Đọc Tiếp Trang 3 /
Trang 1
|